Những câu hỏi liên quan
Thao Dinh
Xem chi tiết
Quân Quân
12 tháng 7 2017 lúc 10:36

bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)

+dd NaOH làm pp thành màu hồng.

+3dd còn lại ko làm pp đổi màu

-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng

+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0

+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl

-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại

+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)

+ko ht là dd NaCl

bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.

bài 3:

nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi :D)
còn lại là

bài4: mình làm chưa ra :D

Bài 5 :

nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng

Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2

Chúc bạn học tốt :)))

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
19 tháng 9 2018 lúc 13:26

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,025=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,075\times98=7,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{7,35}{9,8\%}=7,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=7,5+4=11,5\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,025\times400=10\left(g\right)\)

Chất tan sau phản ứng: Fe2(SO4)3

Dung dịch sau phản ứng: Fe2(SO4)3

Bình luận (0)
Khả Vân
19 tháng 9 2018 lúc 13:39

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Vì Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4

⇒ Dung dịch sau phản ứng là: dung dịch muối Fe2(SO4)3

Chất tan sau phản ứng là: Fe2(SO4)3

Bình luận (0)
Giảng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Học tốt
6 tháng 7 2018 lúc 6:07

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3H2O

0.2-------> 0.6-------->0.2---------->0.6 (mol)(1)

2NaOH+H2SO4->Na2SO4+ 2H2O

0,2-------->0,1---->0,1------->0,2(mol)(2)

nFe2O3=\(\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nNaOH=\(0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

Từ (1) và (2)

=> nH2SO4 ban đầu= 0,6+0,1=0,7(mol)

mH2SO4=0,7.98=68,6(g)

=>C%=\(\dfrac{68,6.100}{245}=28\left(\%\right)\)

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
U Suck
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 10 2020 lúc 22:35

* Dùng quỳ tím:

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4 (1)

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4 (2)

* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm:

- Đối với nhóm 1:

+) Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4

PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

- Đối với nhóm 2:

+) Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4

PTHH: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 4 2020 lúc 22:43

viết tách thành từng câu 1 một thôiạ

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 8 2018 lúc 19:12

a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.

+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.

- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:

+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O

2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 8 2018 lúc 19:26

b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3

------------

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2

+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại

- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O

+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3

PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 8 2018 lúc 19:30

c) Dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4 và dung dịch NaCl

------

- Trích mỗi dd một ít làm mẫu thử.

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử , quan sát:

+) Qùy tím ko đổi màu => dd ban đầu là dd NaCl.

+) Qùy tím hóa đỏ => dd ban đầu là dd H2SO4

+) Qùy tím hóa xanh=> dd ban đầu là dd NaOH

Bình luận (0)
Jang Min
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:19

Câu 1:

- thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl

+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3

- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.

PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:21

Câu 2:

- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.

PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.

Bình luận (0)
Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
13 tháng 7 2020 lúc 15:45

Dung dịch thu được khi cho vào ống nghiệm chưa $AgNO_3$ trong $NH_3$ sẽ tạo thành lớp bạc mỏng quanh ống nghiệm.

\(C_{12}H_{22}O_{11}-H_2SO_4;t^o->C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

(saccarozo) (glucozo) (fuctozo)

\(C_6H_{12}O_6+AgNO_3+NH_3+H_2O-->Ag\downarrow+NH_4NO_3+C_6H_{12}O_7\)

(glucozo)

Bình luận (0)
Hoa Hoa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 2 2020 lúc 13:02

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quang Nam
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
9 tháng 5 2017 lúc 13:01

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

Bình luận (0)
Nào Ai Biết
9 tháng 5 2017 lúc 14:10

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

Bình luận (0)